Những câu hỏi liên quan
10D4_Nguyễn Thị Nhật Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2021 lúc 22:39

\(\Leftrightarrow\dfrac{u_{n+1}}{n+1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{u_n}{n}\)

Đặt \(\dfrac{u_n}{n}=v_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{1}{3}\\v_{n+1}=\dfrac{1}{3}v_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_n\) là CSN với công bội \(\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow v_n=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\)

\(S=\sum\limits^{10}_{k=1}\left(\dfrac{1}{3}\right)^k=\dfrac{\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{3^{10}}\right)}{1-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3^{10}}\right)\)

Bình luận (0)
Trần Huy tâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2019 lúc 22:49

Lời giải:

Ta thực hiện chứng minh đẳng thức trên đúng bằng quy nạp

Với $n=2$: \((a+b)^=a^2+2ab+b^2=C^0_2a^2b^0+C^1_2ab+C^2_2a^0b^2\) (đúng)

................

Giả sử đẳng thức đúng đến $n=t$ $(t\in\mathbb{Z}>2$), tức là \((a+b)^t=\sum ^t_{k=0}C^k_ta^{t-k}b^k\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với $n=t+1$. Thật vậy:

\((a+b)^{t+1}=(a+b)^t(a+b)=(a+b)\sum ^{t}_{k=0}a^{t-k}b^k\)

\(=C^0_ta^{t+1}+(C^1_t+C^0_t)a^tb+(C^2_t+C^1_t)a^{t-1}b^2+....+(C^t_t+C^{t-1}_t)ab^t+C^t_tb^{t+1}\)

\(=C^0_{t+1}a^{t+1}+C^1_{t+1}a^tb+C^2_{t+1}a^{t-1}b^2+....+C^t_{t+1}ab^t+C^{t+1}_{t+1}b^{t+1}\) (sử dụng đẳng thức \(C^k_n+C^{k+1}_n=C^{k+1}_{n+1}\)\(C^0_t=C^0_{t+1}=1; C^t_t=C^{t+1}_{t+1}=1\))

\(=\sum ^{t+1}_{k=0}C^{k}_{t+1}a^{t+1-k}b^k\)

Phép chứng minh hoàn tất. Ta có đpcm.

Bình luận (2)
Trần Huy tâm
8 tháng 7 2019 lúc 16:29

chị Akai Haruma giúp em với

Bình luận (0)
Hoàng Lê Cát Tường
24 tháng 5 2023 lúc 22:26

 bnbnh

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
ntkhai0708
3 tháng 4 2021 lúc 18:45

\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+k}=\dfrac{n+k}{n\left(n+k\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+k\right)}=\dfrac{n+k-n}{n\left(n+k\right)}=\dfrac{k}{n\left(n+k\right)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 19:43

\(\dfrac{k}{n\cdot\left(n+k\right)}=\dfrac{n+k-n}{n\left(n+k\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+k}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Duy Anh
1 tháng 11 2016 lúc 20:05

mày điên à, làm gì có câu hỏi kiểu này?

Bình luận (0)
hakaioh
1 tháng 11 2016 lúc 20:11

mày bị điên rồi hả câu hỏi thế này làm gì có người giải được

Bình luận (0)
Đinh Minh Quang
1 tháng 11 2016 lúc 21:26

mày hỏi cô giáo ấy

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen THi HUong Giang
22 tháng 3 2017 lúc 20:59

Ta có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =k\left(k+1\right)\left[\left(k-2\right)-\left(k-1\right)\right]\\ =k\left(k+1\right)\left[k-2-k+1\right]\\ =k\left(k+1\right)\left\{\left[k+\left(-k\right)\right]+\left(2+1\right)\right\}\\ =k\left(k+1\right).3\\ =3.k\left(k+1\right)\)

Vậy \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =3.k.\left(k+1\right)\)

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
22 tháng 3 2017 lúc 21:02

Ta có:

\(VT=k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)-\left(k-1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[k+2-k+1\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k-k\right)+\left(2+1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right).3\)

\(=3k\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

Vậy với \(k\in N\)* thì ta luôn có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=3k\left(k+1\right)\) (Đpcm)

Bình luận (0)
Trèo lên cột điện thế hi...
22 tháng 3 2017 lúc 21:09

hinh nhu de sai

Bình luận (1)
Hân Kiều
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Sagittarus
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
27 tháng 5 2015 lúc 21:44

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)-\left(k-1\right)\right]=3k\left(k+1\right)\)

Công thức tinh tổng là : \(S=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Tuấn
27 tháng 5 2015 lúc 21:51

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=k\left(k+1\right)\left(k+2-k+1\right)=3k\left(k+1\right)\left(ĐPCM\right)\)

\(S=1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\)

3\(S=3\left[1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\right]\)

\(3S=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

3S=n(n+1)(n+2)

\(S=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Bình luận (0)